Bài đăng

Lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên đối với vụ án tranh chấp nuôi con khi ly hôn

  Lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên đối với vụ án tranh chấp nuôi con khi ly hôn TRẦN THỊ OANH (Phòng Kiểm tra nghiệp vụ và thi hành án- TAND tỉnh Hải Dương)  - Việc lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên trong vụ án ly hôn cần bảo đảm quyền lợi mọi mặt của trẻ em. Tuy nhiên trong thực tế, việc thực hiện quy định này có những vướng mắc rất cần được thảo thuận, trao đổi và chia sẽ kinh nghiệm, cũng như hướng dẫn của TANDTC. 10 tháng 08 năm 2023 08:09 GMT+7       Quy định của pháp luật Khoản 3 Điều 208 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định:  “Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, thẩm phán phải lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên, trường hợp cần thiết có thể mời đại diện cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến. Việc lấy ý kiến của con chưa thành niên và các thủ tục tố tụng khác đối với người chưa

Phân chia tài sản cho con khi cha mẹ ly hôn?

Hình ảnh
  Phân chia tài sản cho con khi cha mẹ ly hôn? Trong thực tế cuộc sống nhiều cặp vợ chồng khi ly hôn gặp phải tình huống các con đòi cha mẹ phải phân chia chia tài sản cho mình. Như vậy thì con cái có được chia tài sản của cha mẹ khi cha mẹ ly hôn không?  LSVN    18/07/2018  Vợ chồng có thể thoả thuận phân chia tài sản khi ly hôn Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình hiện nay quy định khi muốn ly hôn, vợ hoặc chồng hoặc cả hai người đều có quyền gửi yêu cầu đến Tòa án. Hai vợ chồng có thể tự thỏa thuận hoặc một trong hai bên yêu cầu đơn phương chấm dứt quan hệ hôn nhân và phân chia tài sản khi ly hôn. Theo đó, kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì vợ chồng cũng chấm dứt quan hệ hôn nhân. Kéo theo đó là các vấn đề về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ với con, phân chia tài sản chung vợ chồng… Riêng vấn đề tài sản chung vợ chồng, khi ly hôn sẽ được phân chia theo hai hướng: Thuận tình ly hôn: Hai vợ chồng cùng đi đến quyết định ly hôn và tự thỏa thuận về

MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LY HÔN

Hình ảnh
  MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN LY HÔN Luật Hôn nhân và gia đình 2014, bên cạnh những tác động tích cực của luật đến đời sống người dân, các quan hệ pháp lý về hôn nhân và gia đình được đảm bảo, nhận thức của người dân ngày càng được nâng lên thì trong quá trình áp dụng luật cũng bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc gây khó khăn cho quá trình giải quyết các vụ án. Cụ thể một số vướng mắc như sau: 1. Việc xác định mức độ hôn nhân trầm trọng là vào ý chí chủ quan của người có thẩm quyền Theo khoản 1 Điều 56  Luật Hôn nhân và gia đình 2014   “khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành” thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho “ hôn   nhân lâm vào tình trạng trầm trọng” , đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được. Tuy nhiên, để xác định thế nào là hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng là chưa có văn bản hướ

Vướng mắc về yêu cầu mức cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn

Hình ảnh
  Vướng mắc về yêu cầu mức cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn HUỲNH VĂN SÁNG (VKSND huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp)  - Khi giải quyết các vụ án tranh chấp hôn nhân và gia đình việc giải quyết giao con cho cha hoặc mẹ nuôi dưỡng, người còn lại không nuôi dưỡng con chung có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Nhưng thực tế hiện nay vẫn còn nhiều bất cấp về việc cấp dưỡng nuôi con trong thực tiễn như mức cấp dưỡng và khó khăn trong việc yêu cầu thi hành án. 17 tháng 04 năm 2023 08:31 GMT+7      0 Bình luận Khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ 2014) định nghĩa “ Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu ”. Ví dụ: Ngày 05/01/2021   anh A yêu cầu ly hôn với chị B

Giải quyết tranh chấp cổ phần sau ly hôn

Hình ảnh
  Việc  giải quyết tranh chấp cổ phần sau ly hôn , chia cổ phần khi  ly hôn  thường rất phức tạp vì đây không còn đơn thuần là  giải quyết tranh chấp tài sản  chung sau ly hôn thông thường. Do đó, ngoài pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, việc giải quyết còn phải căn cứ vào pháp luật về doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ làm rõ về vấn đề này. Quy định của pháp luật doanh nghiệp về cổ phần Điểm a Khoản 1 Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần”. Như vậy, có thể hiểu, cổ phần là các phần nhỏ nhất bằng nhau khi chia vốn điều lệ. Người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông (có thể là cá nhân hoặc tổ chức). Cổ phần bao gồm hai loại: cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi nhưng cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổng thông theo quyết định của Đạ

Những điểm lưu ý đối với luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Hình ảnh
  Những điểm lưu ý đối với luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Không cấm kết hôn đồng giới, nâng độ tuổi kết hô, cho phép mang thai hộ, công nhận hợp đồng sống thử…là những điểm đáng lưu ý nhất trong chế định luật Hôn nhân và gia đình sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2015. Luật hôn nhân gia đình 2014 đã chính thức được thông qua và sẽ có hiệu lực kể từ 1-1-2015. Luật HNGĐ 2014 có những điểm mới đáng chú ý sau: 1. Không cấm kết hôn đồng giới Về hôn nhân đồng giới, luật HNGĐ 2000 quy định cấm kết hôn đồng giới, và vì cấm nên đi kèm sẽ có chế tài, xử phạt. Nay, theo luật mới, từ 1-1-2015, Luật HNGĐ 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính” nhưng quy định cụ thể “không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính-Khoản 2 Điều 8”. Như vậy những người đồng giới tính vẫn có thể kết hôn tuy nhiên sẽ không được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp xảy ra. Đây cũng được coi là một bước tiến nhỏ trong việc nhìn nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính của nhà nướ

Công nhận tài sản riêng trong thời kì hôn nhân

Hình ảnh
  Công nhận tài sản riêng trong thời kì hôn nhân Việc xác định tài sản riêng và tài sản chung của vợ chồng là một vấn đề mà mọi người rất ít quan tâm cho đến khi tình cảm của vợ chồng có vấn đề hoặc giữa vợ chồng có mục đích khác. Trong đó, điều kiện để xác định một tài sản là tài sản riêng thường gặp nhiều khó khăn. Theo quy định   Luật Hôn nhân và gia đình 2014   (Luật HNGĐ 2014) về chế độ tài sản của vợ chồng thì: Thứ nhất,  trước khi kết hôn vợ chồng có thể lựa chọn chế độ tài tài sản theo thỏa thuận (thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực). Nếu các bên không thỏa thuận thì sẽ áp dụng chế độ tài sản theo luật định. (Căn cứ Điều 28, 47) Thứ hai,  căn cứ Khoản 1 Điều 33 tài sản chung của vợ chồng bao gồm: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợ